Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2024

10+ câu hỏi thường gặp về bàn chân bẹt

Hình ảnh
Dị tật bàn chân bẹt ở trẻ em và người trưởng thành khá phổ biến tại các nước phương Tây và châu Á. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh lý sẽ dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng tác động lên cơ xương khớp. Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc bàn chân bẹt là gì, bàn chân bẹt là như thế nào, chữa bàn chân bẹt ở đâu cùng những câu hỏi xoay quanh chủ đề này. 1. Bàn chân bẹt là gì? Theo Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ (NLM), bàn chân bẹt bàn chân bẹt (Pes planus/pes planovalgus/flatfoot) là tình trạng một hoặc cả hai chân không có hoặc có rất ít vòm bàn chân, khiến cho lòng bàn chân khi đứng sẽ tiếp xúc hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn với mặt đất. Dị tật này có thể xuất hiện ở trẻ em và người lớn. Bàn chân bẹt ở trẻ em Dị tật bàn chân bẹt ở trẻ em là tình trạng lòng bàn chân bằng phẳng, không có vòm bàn chân ở khi trẻ đứng ở mặt sàn, sau đó, sẽ xuất hiện trở lại khi bé kiễng chân hoặc ngồi xuống. Tìm hiểu về bàn chân bẹt ở trẻ chi tiết tại:   https://sites.google.com/view/myrehabmat

Thông tin quan trọng nhất về điện xung trong vật lý trị liệu!

Hình ảnh
Điện xung trong vật lý trị liệu sử dụng dòng điện kích thích thần kinh qua da để giảm đau, tăng cường tuần hoàn máu và cải thiện cơ khớp. Liệu pháp này sẽ không gây nguy hiểm cho bệnh nhân nếu được điều trị dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Hãy đọc bài viết dưới đây để hiểu hơn về liệu pháp này nhé! 1. Điện xung trong vật lý trị liệu là gì? Điện xung vật lý trị liệu là phương pháp sử dụng các dòng điện có tần số thấp và trung bình, tồn tại trong thời gian ngắn để kích thích thần kinh. Những xung điện này giúp các dây thần kinh kiểm soát sự co cơ. Bằng cách thay đổi biên độ và tần số của xung điện, liệu pháp này có khả năng kích hoạt gần 100% sợi cơ, từ đó giúp giảm đau, mỏi cơ và khớp, hỗ trợ phục hồi sau chấn thương và tăng cường tuần hoàn máu. 2. Tác dụng của điện xung trong vật lý trị liệu Hiệu quả của điện xung trong vật lý trị liệu đã được Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ, Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ, Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia và các tổ chức tương tự ở Canada, Anh và nhiều quốc gia khác côn

Tập vật lý trị liệu có đau không?

Hình ảnh
Theo dõi bài viết sau để có câu trả lời chính xác nhất cho vấn đề tập vật lý trị liệu có đau không bạn nhé! Khi tập vật lý trị liệu, bạn thường không bị đau hoặc chỉ bị nhức mỏi cơ bắp nhẹ trong khoảng 24 – 48 giờ do chưa quen với cường độ tập luyện. Theo các chuyên gia y tế, đây là những “cơn đau tốt”, giúp kích thích cơ bắp phục hồi hiệu quả. 1. 3 mức độ đau có thể gặp khi tập vật lý trị liệu Theo đó, có 3 mức độ đau mà các bệnh nhân thường gặp khi tập vật lý trị liệu là: Mức độ 1: Không đau hoặc đau rất ít, không đáng kể. Mức độ 2: Nhức mỏi cơ bắp ở mức độ vừa phải. Mức độ 3: Đau nhức xương khớp hoặc vùng đang chấn thương. Ngoài ra, các chuyên gia còn nhận thấy khả năng chịu đau của mỗi người là khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sức chịu đựng cá nhân, tình trạng sức khỏe, yếu tố tâm lý,… Dưới đây là cảm nhận từ khách hàng khi điều trị Trung tâm Phục hồi chức năng MYRREHAB – MATSUOKA. Bệnh nhân Đ.T.N.L, Nữ 39 tuổi, điều trị đau vùng cổ gáy tại Trung tâm Phục hồi chức năng MY

18 dụng cụ tập vật lý trị liệu tại nhà được chuyên gia khuyên dùng

Hình ảnh
Hiện nay có rất nhiều bệnh nhân có nhu cầu tập vật lý trị liệu tại nhà vì muốn được tự chủ thời gian và tiết kiệm chi phí. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu 18 dụng cụ tập vật lý trị liệu tại nhà dành cho những bài tập đơn giản, an toàn dành cho các nhóm cơ quan chi trên, chi dưới, cơ – xương – khớp, thần kinh,… 1. Các dụng cụ tập vật lý trị liệu cho chi trên 6 dụng cụ dưới đây giúp tuần hoàn máu, phục hồi cơ bắp, khả năng cầm, nắm, giảm run tay,… phù hợp với người gặp các bệnh lý hoặc chấn thương gây nên tình trạng suy yếu chức năng ở tay (chấn thương cổ tay, phẫu thuật khớp tay, bệnh Parkinson, bệnh đa xơ cứng cơ,…).​ Tay cầm lực – Grip Trainers Tay nắm cao su – Fat Gripz Quả tạ – Dumbbells Thanh rung tập thể dục đa năng – Flex Bar Bi lăn tập cơ tay – Rolling ball Nẹp cố định bàn tay 2. Dụng cụ tập vật lý trị liệu cho chi dưới Dây kháng lực – Resistance Bands Dây kéo dãn – Stretching Strap Giày cố định chân bằng hơi Nẹp chân chỉnh dáng đi Lót giày chỉnh hình Tấm nghiêng giãn cơ chân 3

6 thông tin cần biết về quy trình phục hồi chức năng

Hình ảnh
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về quy trình phục hồi chức năng cho 2 đối tượng, bao gồm người trong ngành y tế và bệnh nhân. Hãy cùng theo dõi nhé! 1. Quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng của Bộ Y tế Dưới đây là 3 quy trình phục hồi chức năng của Bộ y tế dành cho các bác sĩ, các kỹ thuật viên, người trong ngành Y tế,… áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Những kiến thức cơ bản này rất cần thiết để bất cứ bác sĩ, nhân viên y tế nào cũng cần trang bị và nắm vững. Quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng (Đợt 1) – 2014 Quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng (Đợt 2) – 2017 Quy trình kỹ thuật phục hồi chức năng (Đợt 3) – 2019 2. Quy trình phục hồi chức năng dành cho bệnh nhân Quy trình phục hồi chức năng dành cho bệnh nhân sẽ khác so với quy trình dành cho bác sĩ và nhân viên y tế. Quy trình này bao gồm 9 bước cơ bản trong giai đoạn trước, trong và sau khi điều trị tại bệnh viện hoặc trung tâm phục hồi chức năng. Bước 1: Đăng ký thăm khám tại bệnh viện/trung tâm

Top 5 phương pháp phục hồi chức năng hiệu quả cao, an toàn

Hình ảnh
Theo Forbes Health , khoảng 2,4 tỷ người trên toàn thế giới cần phục hồi chức năng do thể trạng sức khỏe không tốt hoặc chấn thương. Do đó, các phương pháp phục hồi chức năng ra đời để đáp ứng với từng vấn đề sức khỏe của con người. Hãy tham khảo ngay top 5 phương pháp phục hồi chức năng phổ biến và được tin dùng hiện nay nhé! Các phương pháp phục hồi chức năng Đối tượng điều trị phù hợp Vật lý trị liệu Người gặp vấn đề về cơ xương khớp, thần kinh, chấn thương, sau phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, hô hấp,… Vận động trị liệu Người đang gặp vấn đề về cơ xương khớp, chấn thương, sau phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, hô hấp, tim mạch, sau điều trị ung thư, rối loạn chức năng cơ sàn chậu,…  Hoạt động trị liệu Người cần lấy lại các chức năng sinh hoạt hàng ngày, hạn chế tối đa việc phụ thuộc vào người khác.  Âm ngữ trị liệu Người bị mất khả năng ghi chép, giảm khả năng đọc, rối loạn ngôn ngữ, loạn vận ngôn, vừa trải qua phẫu thuật cắt thanh quản, gặp khó khăn trong giao tiếp, rối loạn nuốt,… Tâm lý t

[CHÚ Ý] 7 nhóm bệnh cần phục hồi chức năng đáng lưu ý hiện nay

Hình ảnh
Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu 7 nhóm bệnh cần phục hồi chức năng theo từng nhóm bệnh phổ biến và đáng lưu ý nhất hiện nay. 1. Các bệnh cần phục hồi chức năng thuộc nhóm cơ – xương – khớp Các bệnh lý phổ biến về cơ – xương – khớp cần phục hồi chức năng có thể kể đến như:  Thoát vị đĩa đệm cột sống Thoái hoá xương khớp (phổ biến là các vị trí cổ, lưng, đầu gối) Gai đốt sống Cong vẹo cột sống  Viêm cột sống dính khớp Viêm đa khớp Viêm quanh khớp vai  Viêm khớp dạng thấp Viêm gân Viêm điểm bám gân Viêm bao hoạt dịch Bàn chân bẹt Các phương pháp phục hồi chức năng đối với nhóm bệnh cơ – xương – khớp như: Vật lý trị liệu Vận động trị liệu Hoạt động trị liệu 2. Các bệnh về thần kinh cần phục hồi chức năng Các bệnh cần phục hồi chức năng thuộc nhóm này bao gồm: Đột quỵ (tai biến mạch máu não) Liệt tủy sống Liệt dây VII ngoại biên Đau thần kinh tọa Thoát vị đĩa đệm chèn dây thần kinh Các phương pháp phục hồi chức năng cho các bệnh về thần kinh: Vật lý trị liệu (bao gồm điện xung kích thích th

[TỔNG HỢP CHI TIẾT] Các thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng

Hình ảnh
Để hiểu rõ hơn nữa về vai trò, đối tượng điều trị, các hình thức, các phương pháp, quy trình và chi phí tập phục hồi chức năng, mời bạn tham khảo những thông tin chi tiết dưới đây! 1. Phục hồi chức năng là gì?  Theo Bộ Y tế (DH) và Hiệp hội Y học Phục hồi chức năng Anh (BSRM – đại diện cho các bác sĩ và các chuyên gia khác như nhà vật lý trị liệu và nhà trị liệu nghề nghiệp), “Phục hồi chức năng là một quá trình đánh giá, điều trị và quản lý mà qua đó cá nhân (và gia đình và người chăm sóc của họ) được hỗ trợ để đạt được tiềm năng tối đa về chức năng thể chất, nhận thức, xã hội và tâm lý, tham gia vào xã hội và chất lượng cuộc sống.” 2. Vai trò của phục hồi chức năng Phục hồi chức năng thể chất của người bệnh Tăng tốc độ phục hồi cho bệnh nhân Cải thiện khả năng tự chủ sinh hoạt Giúp bệnh nhân tái hòa nhập vào xã hội Chăm sóc phòng ngừa bệnh tật 3. Đối tượng tập phục hồi chức năng Không phải ai cũng có thể tự tập phục hồi chức năng . Bởi để bắt đầu liệu trình chuẩn, bác sĩ phải viết g