[TỔNG HỢP CHI TIẾT] Các thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng

Để hiểu rõ hơn nữa về vai trò, đối tượng điều trị, các hình thức, các phương pháp, quy trình và chi phí tập phục hồi chức năng, mời bạn tham khảo những thông tin chi tiết dưới đây!

1. Phục hồi chức năng là gì? 

Theo Bộ Y tế (DH) và Hiệp hội Y học Phục hồi chức năng Anh (BSRM – đại diện cho các bác sĩ và các chuyên gia khác như nhà vật lý trị liệu và nhà trị liệu nghề nghiệp), “Phục hồi chức năng là một quá trình đánh giá, điều trị và quản lý mà qua đó cá nhân (và gia đình và người chăm sóc của họ) được hỗ trợ để đạt được tiềm năng tối đa về chức năng thể chất, nhận thức, xã hội và tâm lý, tham gia vào xã hội và chất lượng cuộc sống.”

Phục hồi chức năng giúp bệnh nhân lấy lại khả năng tự vận động và khả năng tự chủ trong cuộc sống

2. Vai trò của phục hồi chức năng

  • Phục hồi chức năng thể chất của người bệnh
  • Tăng tốc độ phục hồi cho bệnh nhân
  • Cải thiện khả năng tự chủ sinh hoạt
  • Giúp bệnh nhân tái hòa nhập vào xã hội
  • Chăm sóc phòng ngừa bệnh tật

3. Đối tượng tập phục hồi chức năng

Không phải ai cũng có thể tự tập phục hồi chức năng. Bởi để bắt đầu liệu trình chuẩn, bác sĩ phải viết giấy giới thiệu/đơn thuốc tới bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng, bác sĩ trị liệu, hoặc trung tâm phục hồi chức năng. Giấy giới thiệu/đơn thuốc sẽ nêu rõ chẩn đoán (tai biến mạch máu não, liệt nửa người, gãy tay, cong vẹo cột sống,…) và mục tiêu điều trị. 

Các nhóm đối tượng được chỉ định và chống chỉ định tập phục hồi chức năng, mời bạn tham khảo chi tiết tại: Tổng hợp: 9 thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng


Phục hồi chức năng giúp bệnh nhân tái hoà nhập cộng đồng

4. 4 hình thức phục hồi chức năng

  • Phục hồi tại viện 
  • Phục hồi tại trung tâm phục hồi chức năng
  • Phục hồi tại nhà
  • Phục hồi tại cộng đồng

5. 5 phương pháp phục hồi chức năng

  • Vật lý trị liệu 
  • Vận động trị liệu
  • Tâm lý trị liệu
  • Hoạt động trị liệu
  • Ngôn ngữ trị liệu

6. Quy trình phục hồi chức năng

Khi mắc phải một trong các bệnh cần phục hồi chức năng, bệnh nhân cần thực hiện các bước theo quy trình sau: 
  • Bước 1: Đăng ký thăm khám tại bệnh viện/trung tâm phục hồi chức năng
  • Bước 2: Thăm khám với bác sĩ
  • Bước 3: Lượng giá chức năng
  • Bước 4: Tư vấn phương pháp điều trị 
  • Bước 5: Gặp kỹ thuật viên trị liệu, lượng giá chức năng với KTV
  • Bước 6: Thực hiện các liệu pháp và bài tập
  • Bước 7: Ghi chú và đánh giá sau buổi điều trị
  • Bước 8: Kỹ thuật viên theo dõi quá trình luyện tập và điều chỉnh
  • Bước 9: Đánh giá kết quả
  • Bước 10: Hướng dẫn tự chăm sóc và duy trì luyện tập
Khi mắc phải một trong các bệnh cần phục hồi chức năng, bệnh nhân cần đăng ký thăm khám với bác sĩ

8. Những quan niệm sai lầm về phục hồi chức năng

1 – Phục hồi chức năng chỉ dành cho người khuyết tật
2 – Điều trị phục hồi chức năng tốn rất nhiều tiền
3 – Chỉ điều trị phục hồi chức năng chức năng khi bị bệnh



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

6 thông tin cần biết về quy trình phục hồi chức năng

10+ câu hỏi thường gặp về bàn chân bẹt