Tổng hợp 21+ bài tập phục hồi chức năng tiền đình đơn giản tại nhà
Rối loạn tiền đình có thể gây ra những triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống thường ngày như hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp 22 bài tập phục hồi chức năng tiền đình đơn giản mà hiệu quả bạn có thể thực hiện ngay tại nhà..
1. Các bài tập phục hồi chức năng tiền đình
Bài 1: Bài tập đảo mắt lên xuống
Bài 2: Bài tập đảo mắt sang ngang
Bài 3: Bài tập xoay người nhìn ngón tay
Bài 4: Bài tập nhìn theo ngón tay
Bài 5: Bài tập đứng lên ngồi xuống nhìn thẳng
Bài 6: Bài tập ngẩng – cúi đầu nhìn ngón tay
Bài 7: Bài tập xoay đầu nhìn ngón tay
Bài 8: Bài tập xoay đầu nhắm mắt
Bài 9: Bài tập ngồi và tập cúi người
Bài 10: Bài tập đứng chân trước chân sau
Bài 11: Bài tập nhấc một chân giữ thăng bằng
Bài 12: Bài tập đá chân ra trước
Bài 13: Bài tập nâng gối
Bài 14: Bài tập hạ cơ mông trên thanh gỗ
Bài 15: Bài tập đi trên thanh gỗ
Bài 16: Bài tập nằm xuống
Bài 17: Bài tập nằm nghiêng
Bài 18: Bài tập quay đầu và nằm xuống
Bài 19: Bài tập nằm xuống ngang giường
Bài 20: Bài tập ngồi dậy
Bài 21: Bài tập chạm mũi vào đầu gối
2. Thời gian tập phục hồi chức năng hệ tiền đình
Trong phần lớn trường hợp, bệnh nhân sẽ thấy bớt chóng mặt và thăng bằng tốt hơn trong từ 4 – 6 tuần, để có thể thấy rõ hiệu quả hơn thì có thể cần từ 6 – 12 tuần.
3. 3 lưu ý cần biết về các bài tập cho bệnh nhân rối loạn tiền đình
Khi phục hồi chức năng tiền đình, nhiều bệnh nhân mắc rối loạn tiền đình tự ý sử dụng các loại thuốc hoặc khám chữa ở nhiều cơ sở tự phát, dẫn đến bệnh tình không những không thuyên giảm mà còn trở nặng hơn.
4. Giải đáp 3 câu hỏi thường gặp về bài tập phục hồi chức năng tiền đình
Câu 1: Tại sao tôi lại thấy tệ hơn sau khi tập phục hồi chức năng?
Câu 2: Làm thế nào để biết tôi đang phục hồi chức năng tiền đình?
Câu 3: Tập phục hồi chức năng tiền đình ở đâu thì tốt?
Nhận xét
Đăng nhận xét