Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2025

[Bác sĩ chia sẻ] Chế độ tập luyện và ăn uống cho người dây chằng khớp gối

Hình ảnh
  Giãn dây chằng đầu gối (hay còn gọi là bong gân) là hiện tượng xảy ra khi khớp gối bị căng quá mức so với phạm vi bình thường. Tập luyện vật lý trị liệu và ăn uống đúng cách sẽ hỗ trợ giảm đau, tăng cường sức mạnh và lấy lại sự linh hoạt cho khớp gối.tập 1. 7 bài tập vật lý trị liệu giãn dây chằng đầu gối Bài 1: Nâng chân ở tư thế nằm ngửa Bài 2: Nâng chân ở tư thế nằm nghiêng Bài 3: Nâng chân ở tư thế nằm sấp Bài 4: Duỗi gân kheo Bài 5: Duỗi cơ tứ đầu Bài 6: Tư thế half squat Bài 7: Nhón gót 2. Chế độ ăn uống phù hợp với người bị giãn dây chằng đầu gối  5 loại thực phẩm nên ăn khi bị giãn dây chằng đầu gối 5 thực phẩm nên kiêng khi bị giãn dây chằng đầu gối Gợi ý thực đơn 7 ngày cho người bị giãn dây chằng đầu gối 3. 7 lưu ý trong luyện tập & ăn uống lành mạnh khi bị giãn dây chằng đầu gối 3.1. Lưu ý khi tập vật lý trị liệu giãn dây chằng đầu gối Tránh tập quá sức ngay từ đầu mà hãy tăng cường dần dần cường độ và thời gian tập luyện để hạn chế nguy cơ tái chấn thương. D...

Có thể bạn chưa biết: Mổ dây chằng chéo thì sau bao lâu bỏ nạng?

Hình ảnh
  Hầu hết bệnh nhân mổ dây chằng chéo từ 2 – 6 tuần có thể đi lại mà không cần nạng. Tuy nhiên, thời gian hồi phục sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi tác, mức độ chấn thương dây chằng, loại phẫu thuật, có cần phẫu thuật bổ sung hay không,… 1. Mổ dây chằng chéo từ sau 2 – 6 tuần có thể bỏ nạng Trong 2 – 6 tuần đầu tiên, dây chằng chéo đã có thể đạt được độ chắc chắn, sự gắn kết nhất định để chịu được trọng lượng của cơ thể. Khi đó, việc tiếp tục sử dụng nạng có thể làm cản trở quá trình phục hồi chức năng của khớp gối. Bỏ nạng không đồng nghĩa với việc bệnh nhân đã phục hồi hoàn toàn, tuỳ vào vị trí mổ (dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau) và các yếu tố khách quan mà thời gian phục hồi có thể dao động từ 6 – 8 tháng. 2. 7 lưu ý quan trọng sau mổ dây chằng chéo để nhanh hồi phục Tuyệt đối không được tự ý bỏ nạng trong 2 tuần đầu sau phẫu thuật Hạn chế đi lại nếu không thực sự cần thiết ở giai đoạn đầu  Tránh gập gối quá mức Cần tránh lên xuống cầu thang  Hạn chế ch...

Tổng hợp 8 điều cần biết về phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người

Hình ảnh
  Phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người là điều vô cùng cần thiết và phải được thực hiện càng sớm càng tốt. Đồng thời bệnh nhân cần xác định kiên trì luyện tập thì khả năng phục hồi sau khi liệt nửa người mới có chuyển biến tích cực. 1. Nguyên tắc PHCN cho bệnh nhân liệt nửa người Với bệnh nhân liệt nửa người, việc phục hồi chức năng phải được triển khai sớm nhất có thể, ngay sau khi ổn định. Thông thường, sau 24 giờ, bệnh nhân cần được chăm sóc PHCN ngay. 6 tháng đầu chính là giai đoạn VÀNG để người bệnh liệt nửa người tiến hành PHCN tốt nhất. 2. Vấn đề hay gặp ở bệnh nhân liệt nửa người Liệt nửa người là tình trạng tay và chân cùng bên của bệnh nhân không thể cử động. Không chỉ khiến người bệnh gặp khó khăn trong vấn đề vận động, bệnh nhân liệt nửa người còn đối diện với nhiều vấn đề khác 3. Phục hồi chức năng giai đoạn liệt mềm Các kỹ thuật vị thế Vận động trị liệu Hoạt động trị liệu Tâm lý trị liệu Ngôn ngữ trị liệu 4. Phục hồi chức năng giai đoạn liệt cứng 4.1. Vận đ...

MYREHAB MATSUOKA phục hồi chức năng sau gãy xương tiêu chuẩn Nhật Bản

Hình ảnh
  Trung tâm Trị liệu và Phục hồi chức năng MYREHAB MATSUOKA là đơn vị Tiên phong phục hồi chức năng Toàn diện theo tiêu chuẩn Nhật Bản, cá nhân hoá phác đồ điều trị theo tình trạng bệnh nhân, 1. Lộ trình điều trị và bài tập Dựa vào kết quả lượng giá và thăm khám ban đầu, bác sĩ sẽ chỉ định những bài tập và kỹ thuật vật lý trị liệu phù hợp với tình trạng sức khỏe của bệnh nhân sau gãy xương (cánh tay, đùi, mác,…). Thông qua kết quả trong từng buổi tập luyện tại MYREHAB MATSUOKA, bác sĩ sẽ điều chỉnh lộ trình và bài tập theo sự tăng tiến, khả năng hồi phục của bệnh nhân. 2. Phương pháp PHCN sau gãy xương tiêu chuẩn Nhật Phương pháp PHCN an toàn và mang lại hiệu quả duy trì bền vững vì tập trung vào vận động trị liệu; không xâm lấn, không dùng thuốc, không gây tác dụng phụ. 3. Quy trình thăm khám & PHCN sau gãy xương Bước 1: Thăm khám và tư vấn Bước 2: Thực hiện lượng giá và khám cận lâm sàng Bước 3: Đưa ra phác đồ điều trị và tư vấn Bước 4: Thực hiện các kỹ thuật vật lý trị liệu ...

[Bác sĩ chia sẻ] 4 điều cần biết về phục hồi chức năng nói sau tai biến

Hình ảnh
  Tùy thuộc vào thể rối loạn, mức độ tổn thương não và mức độ nghiêm trọng mà người bệnh sẽ được áp dụng những phương pháp phục hồi chức năng nói sau tai biến khác nhau theo chỉ định của bác sĩ. 1. Các biểu hiện rối loạn ngôn ngữ sau tai biến Tai biến mạch máu não có thể gây ra những tổn thương cho vùng trung tâm ngôn ngữ tại vỏ não và hạch nền. Di chứng rối loạn ngôn ngữ chiếm tỷ lệ 20 – 40% trong số các ca đột quỵ. Dựa vào vị trí tổn thương tại não, rối loạn ngôn ngữ có thể được chia thành 4 thể 2. 4 phương pháp phục hồi chức năng nói sau tai biến Điện xung kích thích tại vùng hầu họng Trường hợp người bệnh hiểu tốt nhưng chưa nói được nhiều từ Trường hợp người bệnh nói được các từ ngắn Trường hợp bệnh nhân hiểu kém 3. Lưu ý khi thực hiện phục hồi chức năng nói sau tai biến Các bài tập phục hồi chức năng nói sau tai biến giúp người bệnh có thể cải thiện được các vấn đề về rối loạn ngôn ngữ, khôi phục khả năng đọc, nói và diễn tả bằng cử chỉ về mức gần như bình thường để người bện...

[Bác sĩ chia sẻ] 5 điều cần biết về châm cứu phục hồi chức năng sau tai biến

Hình ảnh
Châm cứu phục hồi chức năng sau tai biến, tuy không phải là một trong các phương pháp vật lý trị liệu nhưng vẫn có tác dụng cải thiện chức năng cho người bệnh sau khi bị tai biến, đột quỵ. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những hiệu quả và liệu trình của phương pháp châm cứu trong phục hồi chức năng sau tai biến. 1. Hiệu quả của châm cứu phục hồi chức năng sau tai biến Giảm đau Kích thích các tế bào thần kinh Phục hồi tổn thương do thiếu máu cục bộ Giảm thiểu co cứng, tăng trương lực cơ Tăng lưu lượng máu lên não Khôi phục nhận thức và khả năng học tập 2. Các chức năng có thể phục hồi bằng châm cứu sau tai biến Với những lợi ích tuyệt vời mà phương pháp châm cứu phục hồi chức năng sau tai biến mang đến, người bệnh sau tai biến có thể phục hồi một số chức năng 3. Liệu trình châm cứu Liệu trình châm cứu phục hồi chức năng sau tai biến thường kéo dài 2 tuần. Mỗi ngày người bệnh tiến hành châm cứu từ 1 – 2 lần. Sau mỗi tuần, các bác sĩ tiến hành đánh giá lại hiệu quả để xem mức độ phụ...

Giới thiệu 25+ bài tập vật lý trị liệu cho người bị tai biến đơn giản

Hình ảnh
  Tập vật lý trị liệu cho người bị tai biến là một phương pháp giúp khôi phục lại chức năng cho bệnh nhân và giảm thiểu ảnh hưởng từ các biến chứng như liệt nửa người, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn chức năng vận động… 1. Vì sao người bệnh cần tập vật lý trị liệu sau tai biến? Tập vật lý trị liệu cho người bị tai biến mạch máu não giúp bệnh nhân tăng cường khả năng vận động, cải thiện lực của cơ và giúp lưu thông máu. Ngoài ra, giải pháp này còn hữu hiệu trong việc khôi phục khả năng giữ thăng bằng, di chuyển và ngôn ngữ, giúp bệnh nhân có thể tự thực hiện các hoạt động sinh hoạt hằng ngày. 2. Bài tập vật lý trị liệu cho người bị tai biến Bài tập cho giai đoạn cấp (24 giờ sau hồi phục)  Bài tập cho giai đoạn sau 48 giờ Bài tập cho giai đoạn sau (sau 72 giờ kể từ khi hồi phục) 3. 6 lưu ý cần biết khi tập vật lý trị liệu cho người bị tai biến Bệnh nhân trải qua tai biến thường yếu và dễ gặp chấn thương hơn người bình thường. Do đó, việc tập luyện vật lý trị liệu cũng cần được theo ...

Tổng hợp 21+ bài tập phục hồi chức năng tiền đình đơn giản tại nhà

Hình ảnh
Rối loạn tiền đình có thể gây ra những triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống thường ngày như hoa mắt, chóng mặt, mất thăng bằng. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp 22 bài tập phục hồi chức năng tiền đình đơn giản mà hiệu quả bạn có thể thực hiện ngay tại nhà.. 1. Các bài tập phục hồi chức năng tiền đình  Bài 1: Bài tập đảo mắt lên xuống Bài 2: Bài tập đảo mắt sang ngang Bài 3: Bài tập xoay người nhìn ngón tay Bài 4: Bài tập nhìn theo ngón tay Bài 5: Bài tập đứng lên ngồi xuống nhìn thẳng Bài 6: Bài tập ngẩng – cúi đầu nhìn ngón tay Bài 7: Bài tập xoay đầu nhìn ngón tay Bài 8: Bài tập xoay đầu nhắm mắt Bài 9: Bài tập ngồi và tập cúi người  Bài 10: Bài tập đứng chân trước chân sau Bài 11: Bài tập nhấc một chân giữ thăng bằng Bài 12: Bài tập đá chân ra trước Bài 13: Bài tập nâng gối Bài 14: Bài tập hạ cơ mông trên thanh gỗ Bài 15: Bài tập đi trên thanh gỗ Bài 16: Bài tập nằm xuống Bài 17: Bài tập nằm nghiêng Bài 18: Bài tập quay đầu và nằm xuống Bài 19: Bài tập nằm ...