Phục hồi chức năng thoái hoá khớp gối: Chi tiết phương pháp và thời gian bắt đầu
Phục hồi chức năng là một giai đoạn cần thiết cho tất cả bệnh nhân đang gặp vấn đề thoái hóa khớp gối. Việc tìm hiểu các phương pháp và thời gian “vàng” phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối sẽ giúp bệnh nhân đạt được mức độ phục hồi tối ưu, cải thiện chức năng vận động và nâng cao chất lượng cuộc sống.

1. Thời gian bắt đầu thực hiện phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối
Trường hợp không phẫu thuật
Đối với các bệnh nhân bị thoái hóa khớp độ 1, độ 2 và độ 3 sẽ điều trị bảo tồn/không phẫu thuật, quá trình phục hồi chức năng nên được bắt đầu càng sớm càng tốt để giảm đau, hạn chế biến chứng, tăng khả năng đi lại. Đồng thời, bệnh nhân phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối sẽ tránh được nguy cơ thoái hóa sụn khớp và khả năng vận động của cơ thể do ít thực hiện hoạt động thể chất.
Trường hợp phẫu thuật
Khi bệnh nhân bị thoái hóa khớp nặng – cấp độ 4, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phẫu thuật. Quá trình phục hồi chức năng thường bắt đầu vào ngày thứ 2 sau khi bệnh nhân tỉnh lại.
Các trường hợp bệnh nhân có sụn khớp gối bị tổn thương nặng hay khi thực hiện biện pháp điều trị bảo tồn không còn đem lại hiệu quả. Các bác sĩ sẽ cân nhắc lựa chọn phương thức phẫu thuật và dựa trên kết quả đánh giá tình trạng của bệnh nhân để quyết định hình thức phẫu thuật cụ thể, như: toàn phần, bán phần hoặc thay thế xương bánh chè.
2. 3 Phương pháp phục hồi chức năng thoái hóa khớp gối
2.1 Vật lý trị liệu
2.2 Vận động chủ động
- Bài tập căng giãn gân kheo
- Bài tập nâng chân thẳng
- Bài tập căng bắp chân
- Bộ bài tập cơ tứ đầu
- Bài tập ngồi hông (Seated Hip March)
- Bài tập ép gối
- Bài tập nâng gót chân
- Bài tập giữ thăng bằng một chân
- Bài tập trượt gót chân
- Bài tập đạp xe trên không
2.3 Vận động thụ động
- Di chuyển xương bánh chè
- Tập thụ động khớp gối
2.4 Thực hiện lối sống lành mạnh
Chi tiết, mời bạn xem tại: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/dau-goi/phuc-hoi-chuc-nang-thoai-hoa-khop-goi.html
Nhận xét
Đăng nhận xét