Tập vật lý trị liệu cổ tay và các thông tin chi tiết cần biết

Đau cổ tay nếu không được điều trị sớm có thể gây nhiều bất tiện, khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, thậm chí tiến triển nặng và gây ra những biến chứng. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp thông tin chi tiết về nguyên tắc tập vật lý trị liệu cổ tay, 3 phương pháp điện trị liệu, 15+ bài tập vật lý trị liệu và 5 thói quen cần duy trì để tránh bị đau cổ tay. Hãy cùng theo dõi nhé!

1. Nguyên tắc tập vật lý trị liệu cổ tay

1.1. Thời gian tập vật lý trị liệu cổ tay

1 – Đối với phục hồi chức năng cổ tay không phẫu thuật: Bệnh nhân có thể đeo nẹp hoặc bó bột trong 3 – 6 tuần cho đến khi cổ tay lành lại. Trong khoảng thời gian này, các phương pháp điều trị vật lý trị liệu bao gồm chườm đá, điện xung và xoa bóp để giúp kiểm soát cơn đau và sưng tấy. 

Khi vết thương bắt đầu lành, người bệnh sẽ tập các bài tập vật lý trị liệu tập trung vào việc cải thiện sức mạnh và lấy lại phạm vi chuyển động của cổ tay và bàn tay. Người bệnh cũng có thể sử dụng dây tập thể dục hoặc tạ nhỏ để tăng thêm lực cản, thúc đẩy quá trình phục hồi cho bàn tay và cổ tay. [1]

2 – Đối với phục hồi chức năng khớp cổ tay sau phẫu thuật: Sau phẫu thuật, bàn tay và cổ tay sẽ được băng bó và dùng nẹp để hỗ trợ. Các buổi trị liệu vật lý hoặc nghề nghiệp có thể được yêu cầu trong khoảng 3 – 6 tháng sau phẫu thuật.

1.2. Dụng cụ hỗ trợ tập luyện vật lý trị liệu cổ tay

  • Bóng mềm
  • Tạ
  • Dây trợ lực
  • Bóp tay lò xo

4 thông tin quan trọng về tập vật lý trị liệu cổ tay còn lại, mời bạn tham khảo chi tiết tại: https://myrehab-matsuoka.com/blog/tap-vat-ly-tri-lieu-co-tay.html



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[TỔNG HỢP CHI TIẾT] Các thông tin cần biết trước khi phục hồi chức năng

Phục hồi chức năng sau phẫu thuật cột sống cổ và những lưu ý quan trọng

Thông tin quan trọng nhất về điện xung trong vật lý trị liệu!