Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2024

Thoái hoá cột sống: Tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán và phương pháp điều trị

Hình ảnh
1. 2 nguyên nhân thoái hoá cột sống Nguyên nhân nguyên phát Tại cột sống: Thời gian quá trình lão hóa mất nước, loãng xương, viêm cột sống… Chế độ ăn không lành mạnh Bẩm sinh mắc các bệnh liên quan đến cột sống Nguyên nhân thứ phát Chấn thương từ ngoài vào: Chấn thương, tăng cân, giới tính, hút thuốc Chấn thương do tư thế sai: Thói quen sinh hoạt không tốt, đặc thù công việc... 2. Phương pháp chẩn đoán thoái hoá cột sống Kiểm tra tổng quan Kiểm tra triệu chứng Chẩn đoán hình ảnh 3. Phương pháp điều trị thoái hoá cột sống Dùng thuốc Phục hồi chức năng Điều trị can thiệp Chi tiết xem tại: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/cot-song/thoai-hoa-cot-song.html

Phục hồi chức năng chấn thương cột sống: 6 nguyên tắc và 9 phương pháp

Hình ảnh
Chấn thương cột sống được phân loại thành nhiều nhóm theo từng mức độ tổn thương và vị trí, dẫn đến những ảnh hưởng và yêu cầu phục hồi chức năng khác nhau. Việc phân loại này đóng vai trò quan trọng trong xây dựng phác đồ điều trị phù hợp, giúp tối ưu hóa hiệu quả phục hồi chức năng chấn thương cột sống và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. 1. Nguyên tắc điều trị, phục hồi chức năng chấn thương cột sống Giảm đau Ổn định cột sống Cải thiện khả năng vận động Lấy lại chức năng vận động Cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày Ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra lâu dài 2. 9 Phương pháp phục hồi chức năng chấn thương cột sống phổ biến Tâm lý trị liệu Nhiệt nóng trị liệu Siêu âm trị liệu Hồng ngoại, quấn nóng paraffin Kích thích điện chức năng (Functional Electrical Stimulation – FES) Laser Xoa bóp mô mềm Bài tập vận động Sử dụng áo, nẹp trợ giúp Tìm hiểu chi tiết các nguyên tắc và phương pháp tro...

Thông tin tổng quan về chấn thương cột sống | Nguyên nhân và Phương pháp điều trị

Hình ảnh
Chấn thương cột sống có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân và yếu tố. Việc hiểu rõ các rủi ro tiềm tàng cùng phương pháp phòng ngừa và điều trị bệnh lý này là rất quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe thể chất và chức năng cuộc sống của mỗi người. 1. Khái niệm chấn thương cột sống Theo thông tin từ Viện Viêm Khớp và Bệnh xương Da Hoa Kỳ (NINDS), chấn thương cột sống (SCI) là sự tổn thương bó dây thần kinh và sợi thần kinh gửi và nhận tín hiệu từ não.  Chấn thương cột sống có thể xuất phát từ chấn thương trực tiếp đối với cột sống hoặc từ tổn thương của mô và xương (đốt sống) xung quanh cột sống. Những tổn thương này có thể gây ra biến đổi tạm thời hoặc vĩnh viễn về cảm giác, chuyển động, sức mạnh, và các chức năng của cơ thể ở phía dưới vị trí chấn thương. 2. Phân loại chấn thương cột sống Phân loại chấn thương cột sống theo vị trí Chấn thương cột sống cổ (Cervical spinal cord injuries) Chấn thương cột sống ngực (Thoracic spinal cord injuries) ...

Tổng hợp 7 phương pháp chữa giãn dây chằng đầu gối

Hình ảnh
Giãn dây chằng đầu gối (hay còn gọi là bong gân) là hiện tượng xảy ra khi khớp gối bị căng quá mức so với phạm vi bình thường. Khi bị giãn dây chằng đầu gối, người bệnh tuyệt đối không được tự điều trị tại nhà mà cần đến cơ sở y tế gần nhất đề thăm khám và trị liệu. 1. Tổng hợp 7 phương pháp chữa giãn dây chằng đầu gối Điều trị bằng thuốc Liệu pháp PRICE Massage xoa bóp nhẹ nhàng Chườm nóng Sử dụng nẹp để cố định khớp gối Tập phục hồi chức năng Sử dụng bài thuốc dân gian 2. 9 lưu ý giúp kiểm soát và phòng ngừa giãn dây chằng đầu gối Sử dụng thiết bị bảo vệ phù hợp, đặc biệt là giày dép chuyên dụng cho từng môn thể thao. Nếu đầu gối của bạn bị đau trong hoặc sau khi hoạt động thể chất, bạn cần dừng tập và nghỉ ngơi ngay lập tức. Bạn cần có thời gian nghỉ hợp lý, không nên tập luyện cường độ cao liên tục để đầu gối được phục hồi sau khi hoạt động mạnh. Khởi động trước khi chơi thể thao hoặc tập luyện. Làm mát và giãn cơ sau ...

Tổng hợp 20+ bài tập giãn dây chằng háng an toàn, thực hiện ngay tại nhà

Hình ảnh
Bài tập giãn dây chằng háng có tác dụng giúp tăng độ đàn hồi và sự linh hoạt cho các dây chằng, tăng sức mạnh và giúp thư giãn khớp háng. Tham khảo ngay 20+ bài tập dưới đây để hạn chế cơn đau và hỗ trợ quá trình phục hồi hiệu quả hơn nhé.  1. 6 bài tập giãn dây chằng háng do chấn thương lao động, chơi thể thao Gấp đầu gối 90 độ – Kéo giãn eo hông Bài tập tư thế ếch ngồi Bài tập tư thế con bướm Mở hông và căng háng Bài tập tư thế dạng khép khớp háng nằm nghiêng Nằm duỗi con bướm 2. 4 bài tập giãn dây chằng háng do sự thay đổi trong quá trình mang thai Bài tập cho vùng chân Bài tập căng cầu Bài tập cho khớp hông Tư thế con mèo 3. 4 bài tập giãn dây chằng háng do tuổi tác Căng giãn háng bên hông Kéo đầu gối đến ngực Bài tập vỏ sò 4. Bài tập tăng cường sức mạnh dây chằng khớp háng Nâng chân đứng Squat Sumo tư thế rộng Bài tập căng cơ háng đứng Xem chi tiết các bài tập tại: https://myrehab-matsuok...