Bài đăng

4 phương pháp và 7 bài tập phục hồi chức năng nuốt sau tai biến

Hình ảnh
Rối loạn nuốt là tình trạng đặc trưng và thường gặp ở bệnh nhân sau đột quỵ, xảy ra khi chất lỏng, thức ăn hay thậm chí là nước bọt hoặc chất tiết không thể vận chuyển an toàn từ miệng qua thực quản xuống dạ dày và thay vào đó là đi vào đường thở, gọi là hít sặc. Phục hồi chức năng nuốt sau tai biến là phương pháp hỗ trợ cần thiết và hiệu quả để phục hồi khả năng nuốt cho bệnh nhân. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. 1. 4 phương pháp phục hồi chức năng nuốt sau tai biến Điện xung Kỹ thuật bù trừ Phương pháp xâm lấn Các bài tập phục hồi chức năng 2. 7 bài tập phục hồi chức năng nuốt sau tai biến 2.1. Các bài tập nuốt Bài 1: Nuốt nỗ lực Bài 2: Thủ thuật Mendelsohn Bài 3: Thủ thuật Masako Bài 4: Nuốt khi nín thở 2.2. Các bài tập cho cơ vùng mặt Bài 1: Ngáp Bài 2: Hạ cằm Bài 3: Đẩy hàm Xem chi tiết các bài tập tại:  https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/sau-tai-bien/phuc-hoi-chuc-nang-nuot-sau-tai-bien.html

Lộ trình chi tiết và bài tập vật lý trị liệu sau gãy chân

Hình ảnh
Tập vật lý trị liệu sau gãy chân có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phục hồi chức năng của chân giúp giảm đau, tăng cường sức mạnh, sự linh hoạt của cơ, khớp và ngăn ngừa biến chứng. Tìm hiểu chi tiết lộ trình và các bài tập vật lý trị liệu trong từng giai đoạn để đạt hiệu quả hồi phục tốt nhất. 1. Giai đoạn bất động sau phẫu thuật/bó bột Nâng cao chi bị gãy Vận động các khớp xa vị trí bị gãy Vận động chi trên Vận động chi dưới Tập gồng cơ trong nẹp bột Duỗi khớp cổ chân Xoay khớp cổ chân 2. Giai đoạn sau bất động Các bài vận động khớp Kéo giãn cơ Tập đi giữa hai thanh song song Tập đi bằng nạng Tập đi bước trên bục 3. Lưu ý về chăm sóc sức khỏe trong quá trình tập vật lý trị liệu sau gãy chân Để tăng hiệu quả phục hồi trong quá trình tập vật lý trị liệu sau gãy chân, bệnh nhân cần tuân thủ các lưu ý sau: Chế độ dinh dưỡng Vệ sinh cơ thể và khu vực gãy chân Tập vận động Chế độ sinh hoạt

11 bài tập vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm an toàn, tập tại nhà 

Hình ảnh
Thực hiện các bài tập vận động đúng cách có thể giúp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm giảm bớt các cơn đau và áp lực lên đĩa đệm, thần kinh và tăng độ dẻo dai cho xương khớp. Hãy tham khảo ngay 11 bài tập vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm và những lưu ý quan trọng dưới đây để hỗ trợ quá trình phục hồi của người bệnh. 1. Vai trò của tập luyện trong thoát vị đĩa đệm Các hoạt động tập luyện đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị và kiểm soát tình trạng thoát vị đĩa đệm. Việc duy trì thực hiện các bài tập phù hợp đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh, cụ thể: Tăng cường độ dẻo dai cho xương khớp Thúc đẩy sự linh hoạt của cột sống Kiểm soát cân nặng, giảm áp lực lên cột sống 2. Các bài tập vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm an toàn, hiệu quả Bài tập tư thế rắn hổ mang Bài tập tư thế con chim – con chó Bài tập tư thế nhân sư Bài tập tư thế cây cầu Bài tập tư thế chó úp mặt Bài tập tư thế co cơ bụng, giãn cơ lưng Bài tập con mèo – con bò

Phục hồi chức năng sau phẫu thuật cột sống cổ và những lưu ý quan trọng

Hình ảnh
Bài viết cung cấp thông tin về phục hồi chức năng sau phẫu thuật cột sống cổ giúp bệnh nhân và người thân có góc nhìn tổng quan về quá trình hồi phục. 1. Thời điểm bắt đầu phục hồi chức năng sau phẫu thuật cột sống cổ Bệnh nhân sẽ được chỉ định tập các bài tập phục hồi chức năng cột sống cổ sau 24 giờ sau khi phẫu thuật và có tình trạng sức khỏe ổn định. 2. Bài tập phục hồi chức năng sau phẫu thuật cột sống cổ theo giai đoạn 2.1 Trong những ngày đầu đang nằm viện sau phẫu thuật Tập thở Bài tập mở dạng khớp hông Bài tập gồng cơ tứ đầu đùi Bài tập nâng chân 2.2 Từ sau khi ra viện tới tuần thứ 6 Bài tập tư thế ngồi Bài tập tư thế nằm Tập đi bộ 2.3 Từ tuần thứ 6 sau khi phẫu thuật Bài tập cúi cổ có kháng lực Bài tập ngửa cổ có kháng lực Bài tập nghiêng cổ có đối lực Chi tiết xem tại: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/cot-song/phuc-hoi-chuc-nang-sau-phau-thuat-cot-song-co.html

Tìm hiểu 9+ bài tập vật lý trị liệu cho chân đơn giản, an toàn, hiệu quả

Hình ảnh
Các bài tập vật lý trị liệu cho chân là một phần quan trọng trong phác đồ phục hồi, cải thiện khả năng vận động chi dưới và nâng cao sức khỏe nói chung. Trong bài viết này, chuyên gia MYREHAB MATSUOKA sẽ hướng dẫn thực hiện 9+ bài tập vật lý trị liệu đơn giản nhưng mang tới hiệu quả tốt cho các bệnh nhân gặp các vấn đề liên quan tới chân. 1. Bài tập khởi động Bài 1: Bài tập gồng cơ tứ đầu Bài 2: Bài tập gập duỗi khớp cổ chân Bài 3: Bài tập gấp duỗi khớp gối Bài 4: Bài tập nhón gót chân 2. Bài tập chính trong vật lý trị liệu cho chân Bài 1: Bài tập Squat Bài 2: Bài tập Plank Bài 3: Bài tập kéo giãn cơ với dây Band Bài 4: Bài tập vận động khớp háng Bài 5: Bài tập giãn cơ hình lê Bài 6: Bài tập mạnh cơ vùng cổ chân 3. Bài tập thư giãn Bài 1: Bài tập thở Bài 2: Bài tập tư thế em bé Bài 3: Bài tập nâng chân đan chéo 4. 4 lưu ý giúp nâng cao hiệu quả phục hồi chức năng chân Chuẩn bị trước khi tập Những rủ

Tìm hiểu 5 liệu pháp vật lý trị liệu gai cột sống cổ an toàn, hiệu quả cao

Hình ảnh
Theo bác sĩ CKII. Nguyễn Thị Ngọc Lan, vật lý trị liệu gai cột sống cổ là một phương pháp được đánh giá cao vì điều trị không xâm lấn và đem lại hiệu quả cao cho bệnh nhân. Tìm hiểu ngay về 5 phương pháp thường được sử dụng trong phác đồ điều trị gai cột sống trong bài viết dưới đây. 1. 6 phương pháp vật lý trị liệu gai cột sống cổ phổ biến Hồng ngoại Siêu âm Điện xung Di động mô mềm bằng tay Kéo giãn cột sống Vận động trị liệu Chin tucks Nghiêng cổ từng bên Nâng vai về phía trước Xoay vai Xoay đầu từng bên 2. Những lưu ý giúp tăng hiệu quả vật lý trị liệu gai cột sống cổ Luôn chú ý giữ tư thế cổ đúng Thói quen sinh hoạt khoa học Thường xuyên tập luyện thể thao Chế độ dinh dưỡng Chi tiết xem tại: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/cot-song/vat-ly-tri-lieu-gai-cot-song-co.html

5 phương pháp phục hồi chức năng rối loạn cơ tròn

Hình ảnh
Các rối loạn về cơ tròn ở bàng quang và hậu môn là những tổn thương thần kinh có thể ảnh hưởng đến hoạt động đại tiểu tiện của người bệnh, cản trở sinh hoạt và làm chất lượng cuộc sống. Hãy cùng tham khảo các phương pháp phục hồi chức năng rối loạn cơ tròn và những thói quen cần duy trì để cải thiện hiệu quả bệnh lý này. 1. 2 loại rối loạn cơ tròn cần tập phục hồi chức năng Rối loạn cơ tròn bàng quang Phục hồi chức năng rối loạn cơ tròn bàng quang giúp người bệnh khôi phục sức mạnh của các cơ vòng để tăng khả năng điều khiển, giữ nước tiểu và gây đi tiểu của bàng quang. Thực hiện các bài tập phục hồi chức năng sẽ giúp bạn cải thiện hiệu quả các triệu chứng tiểu tiện bất thường thường như: Tiểu rò rỉ, tiểu khó, tiểu không tự chủ… Rối loạn cơ tròn hậu môn Rối loạn cơ tròn hậu môn thường đi kèm với các triệu chứng rối loạn tiểu tiện nhưng mức độ thường ít rõ ràng hơn. Các phương pháp phục hồi chức năng rối loạn cơ tròn hậu môn có thể giúp tăng trương lực cơ của các cơ thắt hậu m